Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 5 2018 lúc 15:56

Đáp án B

Có 2 ankin phù hợp

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2019 lúc 12:51

Đáp án B

Giả sử có 1 mol A.

Ta có mA = mB → nB = 0,45 mol

Ta có nH2pư = nA - nB = 0,55 mol

Nếu H2 hết thì trong A chứa 0,45 mol hỗn hợp anken và ankin và 0,55 mol H2

→ Mtb= 7 , 8 . 2 - 0 . 55 . 2 0 , 45  = 32,22

→ không có hợp chất anken và ankin có cùng số C thỏa mãn

Nếu H2 dư là 0,45-x mol → số mol ankan:CnH2n+2 là x mol

Ta có mB = mH2 + mankan

→ 2(0,45-x) + x.(14n + 2)= 7,8.2.1 = 15,6

→ 14nx = 14,7(*)

Luôn có nB> nankan > nH2pư :2

→ 0,45 >x > 0,55: 2= 0,275

Thay n= 2 vào (*) → x = 0,525 (Loại A)

n= 3 → x= 0,35 (thỏa mãn)

n= 4 → x=0,2625 (Loại C)

n= 5 → x= 0,21 (Loại D)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2018 lúc 16:08

Đáp án A 

 

Vậy hỗn hợp X gồm C2H2 và C3H2O  

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2017 lúc 18:14

Đáp án : B

Công thức ankin là CnH2n-2

=> %mH = 2 n - 2 14 n - 2 . 100 % = 11 , 76 %

=> n=5 => C 5 H 8

Bình luận (0)
Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 9 2018 lúc 3:23

Đáp án B

Hướng dẫn

Số C trung bình = 3; Số H trung bình = 3,6

=> ankin là C3H4 và anđehit là CH≡C-CHO với số mol lần lượt là x và y

=> x + y = 1 mol và nH = 4x + 2y = 3,6

=> x = 0,8 và y = 0,2

=> %mC3H4 = 74,77%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2018 lúc 13:11

Đáp án: B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2017 lúc 6:56

Số mol ankin trong mỗi phần Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi đốt cháy hoàn toàn phần (1):

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Cứ 1 mol C n H 2 n - 2  tạo ra ( n −1) mol H 2 O

Cứ 0,5. 10 - 1  mol  C n H 2 n - 2 tạo ra 0,13 mol  H 2 O

Như vậy trong hỗn hợp A phải có ankin có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3,6 tức là phải có C 2 H 2  hoặc C 3 H 4 .

Nếu có  C 2 H 2  thì số mol chất này ở phần 2 là:

n = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi chất này tác dụng với dung dịch A g N O 3  trong N H 3 :

C 2 H 2  + 2 A g N O 3  + 2 N H 3  → C 2 A g 2 ↓ + 2 N H 4 N O 3

0,02 mol                          0,02 mol

Khối lượng 0,02 mol  C 2 A g 2  là: 0,02. 240 = 4,8 (g) > 4,55 g.

Vậy hỗn hợp A không thể có  C 2 H 2  mà phải có  C 3 H 4 .

Khi chất này tác dụng với dung dịch  A g N O 3  trong  N H 3 :

C 3 H 4  +  A g N O 3  +  N H 3  → C 3 H 3 A g ↓ + N H 4 N O 3

0,02 mol        0,02 mol              0,02 mol

Khối lượng  C 3 H 3 A g  là 0,02.147 = 2,94 (g).

Số mol  A g N O 3  đã phản ứng với các ankin là: 0,25.0,12 = 0,03 (mol): trong đó lượng  A g N O 3  tác dụng với  C 3 H 4  là 0,02 mol, vậy lượng  A g N O 3  tác dụng với ankin khác là 0,01 mol.

Trong phần 2, ngoài 0,02 mol  C 3 H 4  còn 0,03 mol 2 ankin khác. Vậy mà lượng  A g N O 3  phản ứng chỉ là 0,01 mol, do đó trong 2 ankin còn lại, chỉ có 1 chất có phản ứng với  A g N O 3 , 1 chất không có phản ứng:

C n H 2 n - 2  +  A g N O 3  +  N H 3  → C n H 2 n - 3 A g ↓ +  N H 4 N O 3

0,01 mol        0,01 mol              0,01 mol

Khối lượng 0,010 mol  C n H 2 n - 3 A g  là: 4,55 - 2,94 = 1,61(g).

Khối lượng 1 mol  C n H 2 n - 3 A g  là 161 g.

14n + 105 = 161 ⇒ n = 4.

Công thức phân tử là C 4 H 6  và CTCT: C H 3 - C H 2 - C ≡ C H (but-1-in)

Đặt công thức chất ankin chưa biết là C n ' H 2 n ' - 2 :

C 3 H 4  + 4 O 2  → 3 C O 2  + 2 H 2 O

0,02 mol                      0,04 mol

C 4 H 6  + 5,5 O 2  → 4 C O 2  + 3 H 2 O

0,01 mol                      0,03 mol

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Tổng số mol  H 2 O : 0,04 + 0,03 + 0,02(n' - 1) = 0,13 ⇒ n' = 4.

Chất ankin thứ ba có CTPT  C 4 H 6  nhưng không tác dụng với  A g N O 3  nên CTCT là C H 3 - C ≡ C - C H 3 (but-2-in).

Thành phần về khối lượng:

Propin chiếm: 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in: 44,6%.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2019 lúc 2:39

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Bình luận (0)